Nhu cầu sử dụng ngày càng tăng cao giúp cho các mẫu cửa nhựa gỗ Composite Tiền Giang ngày càng phổ biến và thay thế cho những mẫu cửa gỗ tự nhiên. Nếu bạn đang tìm hiểu về mẫu cửa này nói chung cũng như quy trình sản xuất và lắp đặt của chúng thì đúng bỏ qua bài viết dưới đây của Sài Gòn Door nhé!
Nguồn gốc của cửa nhựa Composite Tiền Giang
Mẫu cửa nhựa Composite có nguồn gốc từ Đài Loan, là giải pháp hữu hiệu thay thế cho các mẫu cửa gỗ tự nhiên mà vẫn đảm bảo được độ bền, thẩm mỹ và giá cả phải chăng.
Chất liệu chính tạo nên sản phẩm này là bột gỗ và nhựa PVC cùng với các phụ gia và chất kết dính kết hợp với dây chuyền công nghệ hiện đại.
Khi sử dụng cửa nhựa Composite Tiền Giang, bạn sẽ không phải lo lắng về tình trạng mối mọt như gỗ tự nhiên vì sản phẩm có thể chịu được nhiệt độ, chống nước và chịu lực. Không những thế cách vệ sinh của loại cửa này cũng khá đơn giản, nhanh sạch và không cần dùng đến các loại hóa chất tẩy rửa mạnh.
Kể từ khi xuất hiện, mẫu cửa nhựa gỗ Composite đã nhanh chóng nhận được sự đón nhận của người dùng bởi mức giá phải chăng, mẫu mã đa dạng, thiết kế rất giống với gỗ tự nhiên. Thêm vào đó khả năng ứng dụng của sản phẩm cũng rất cao, bạn có thể dùng chúng cho nhiều công trình khác nhau như cửa phòng, cửa công trình phụ, chung cư, văn phòng, trung tâm thương mại,…
Xem thêm >>> Cửa Nhựa Composite Bà Rịa Vũng Tàu – Giải Pháp Tối Ưu Nhất
Quy trình sản xuất và lắp đặt cửa nhựa gỗ Composite Tiền Giang
Cửa nhựa gỗ Composite Tiền Giang có quy trình sản xuất và lắp đặt khắt khe, đảm bảo an toàn và hiệu quả. Dưới đây là tổng hợp các bước chi tiết nhất để bạn tham khảo và hiểu rõ hơn về mẫu cửa này:
Hướng dẫn quy trình sản xuất chi tiết
Quy trình sản xuất cửa nhựa gỗ Composite gồm nhiều bước khác nhau từ khâu tiếp nhận lệnh nhằm đảm bảo cung cấp ra thị trường những sản phẩm chất lượng nhất, cụ thể như sau:
Bước 1: Tiến hành tiếp nhận lệnh sản xuất
Tiếp nhận lệnh sản xuất là việc đơn vị sản xuất sẽ tiếp nhận yêu cầu của khách hàng để tiến hành tạo ra các sản phẩm phù hợp theo kích thước, chất liệu, mẫu mã cụ thể. Mỗi bộ phận sẽ đảm nhiệm một công đoạn khác nhau để hoàn thành sản phẩm với số lượng đã được ký kết trong hợp đồng, đảm bảo đáp ứng yêu cầu về thời gian, chất liệu và các yếu tố khác,… Sau khi kiểm tra và tiếp nhận thông tin từ khách hàng, đơn vị sẽ tiến hành sản xuất.
Bước 2: Cắt – đột bộ phận khung cánh
Phần khung được thiết kế chắc chắn, đảm bảo khả năng hoạt động linh hoạt và có độ bền bỉ cao. Bộ phận này vẫn được đảm bảo sản xuất theo đúng những thông số mà khách hàng đã cung cấp cho đơn vị. Sau khi thông qua bản vẽ của sản phẩm, nhân công sẽ thực hiện cắt, đột khung cánh cửa. Lưu ý trong quá trình này, các thông số cần phải có độ chính xác tuyệt đối, đúng với kích thước đã đo thực tế.
Bước 3: Tiến hành chấn khung, cánh
Chấn khung cánh cửa đóng vai trò chính trong việc tạo độ dày cho cửa nhựa Composite. Việc này sẽ tránh được các rủi ro xảy ra trong quá trình vận chuyển và lắp đặt gây ra hư hỏng cho sản phẩm, từ đó giúp giữ độ bền và mới, đảm bảo tính thẩm mỹ cho cửa sau khi lắp thành công.
Bước 4: Thực hiện hàn khung và cánh
Hàn là phương pháp sử dụng nhiệt hoặc các loại keo chuyên dụng để gắn các mối nối của khung, cánh lại với nhau. Vai trò chính của việc này là gắn kết các bộ phận giúp tạo thành một khối nguyên vẹn. Các đơn vị cần tiến hành hàn phần khung và cánh theo định hình, kích thước dựa trên bản vẽ đã có từ trước, thực hiện tỉ mỉ và tránh xảy ra các sai sót.
Bước 5: Tiến hành mài phần khung và cánh
Nhiệm vụ chính của việc mài khung và cánh là đảm bảo giá trị thẩm mỹ và sự an toàn của sản phẩm. Bởi thông thường trong quá trình hàn gắn cửa, sẽ có những khu vực xuất hiện mối nối thừa gây mất thẩm mỹ, thậm chí là ảnh hưởng tới người dùng trong quá trình lắp đặt và sử dụng. Do đó việc mài sẽ giúp các bộ phận này mịn màng hơn, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.
Bước 6: Sơn và sấy cửa nhựa
Sau khi thực hiện mài khung, cánh cho đều và mịn, các đơn vị sẽ tiếp tục thực hiện bước phủ sơn cho sản phẩm. Tùy thuộc vào nhu cầu và mục đích sử dụng của khách hàng, đơn vị sản xuất sẽ sơn màu phù hợp nhất để đảm bảo phủ sơn có độ bám, độ bền màu cao sau quá trình sử dụng lâu dài. Sau khi sơn sẽ tiến hành sấy khô sản phẩm để màu không bị nhòe và lem.
Bước 7: Tiến hành bắn bản lề khung, cánh
Bản lề là bộ phận quan trọng của cửa nhựa gỗ Composite, có nhiệm vụ chính trong việc cố định ốc không bị bung ra khi lắp đặt. Mặt khác chúng cũng hỗ trợ quá trình đóng mở linh hoạt, từ đó hỗ trợ gia tăng tuổi thọ và giảm thiểu những thiệt hại hay tác động không mong muốn.
Bước 8: Bao bọc hoàn thiện sản phẩm
Bước tiếp theo của quy trình sản xuất là bao bọc hoàn thiện, đây là việc quan trọng giúp cố định lại hàng hóa khi vận chuyển, bảo vệ cửa khỏi rơi vỡ hoặc hư hại khi đưa tới khách hàng. Mặt khác việc bao bọc cũng giúp cho sản phẩm ít chịu tác động từ môi trường cũng như giữ được độ mới, đảm bảo giá trị thẩm mỹ tuyệt đối mà không ảnh hưởng tới chất lượng.
Bước 9: Kiểm tra hoàn thiện và nhập kho
Cuối cùng, đơn vị sản xuất cần tiến hành kiểm tra hoàn thiện về chất lượng, kiểu dáng, kích thước và lớp sơn của sản phẩm. Sau khi sản phẩm đáp ứng được yêu cầu sản xuất cũng như yêu cầu của khách hàng thì tiến hành nhập kho và chuẩn bị giao tới cho người mua. Trong trường hợp chưa đáp ứng, cần phải kiểm tra từng bộ phận kỹ càng và khắc phục ngay.
Cách lắp đặt cửa nhựa Composite nhanh chóng
Bên cạnh quy trình sản xuất thì các bước lắp đặt cũng đóng vai trò quan trọng giúp hoàn thiện công trình. Lắp đặt cửa nhựa gỗ Composite Tiền Giang bao gồm 7 công đoạn chính như sau:
Bước 1: Tiến hành khảo sát ô chờ
Ô chờ được hiểu là những ô trốn ở trên tường được khoan khi chưa có cửa để lắp đặt. Trước khi tiến hành lắp cửa, bạn cần khảo sát kích thước của những ô chờ này để giúp việc thực hiện dễ dàng hơn về sau. Có 3 trường hợp chính xảy ra bao gồm ô chờ lớn hơn tiêu chuẩn, lúc này bạn có thể dùng tấm đệm khuôn. Trường hợp ô chờ nhỏ hơn tiêu chuẩn, dùng máy cưa cắt bớt (đảm bảo kích thước thông thủy). Nếu ô chờ sai lệch quá nhiều thì phải báo ngay với đơn vị sản xuất cửa để có phương án giải quyết kịp thời.
Bước 2: Thực hiện cố định tấm đệm vào ô chờ
Ở bước này, bạn cần thực hiện đo kích thước ô chờ và định vị các vị trí cố định tấm đệm. Đối với tấm đệm 12mm với 10 tấm/bộ thì sẽ dùng 2 tấm cho chiều rộng, 4 tấm cho 2 bên chiều dài của ô chờ. Khi lắp cần chú ý đặt đúng vị trí của tấm đệm sau đó mới chuyển qua tấm tiếp theo.
Bước 3: Tiến hành lắp dựng khuôn cửa
Sau khi thực hiện cố định tấm đệm vào ô chờ, bạn cần tiến hành lắp dựng khuôn cửa theo trình tự cụ thể như sau: Lắp thanh ngang – hai thanh trái phải – gá bằng đinh 0.1mm và điều chỉnh – cố định bằng đinh vào ô chờ. Công đoạn này yêu cầu người làm phải tỉ mỉ và cẩn thận, tránh sai sót ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm cũng như khả năng đóng mở về sau.
Bước 4: Tiến hành lắp bản lề
Trước khi lắp bản lề bạn cần phải xác định vị trí của bộ phận này trên cánh cửa cổ đâu, sau đó sử dụng khoan và vít để bắt bản lề. Mỗi cửa sẽ có khoảng 3 bản lề nhằm mang lại độ chắc chắn và an toàn. Đây là bước quan trọng không thể thiếu giúp đảm bảo độ an toàn cho người dùng.
Bước 5: Cố định bản lề
Khi bản lề đã được lắp vào cánh cửa, bước tiếp theo bạn cần làm là lắp kết hợp cố định vào khuôn cửa. Đây là bước khá khó, do đó một người thường không thể thực hiện được mà phải có ít nhất hai người, một người giữ và một người tiến hành cố định bản lề để hoàn thành.
Bước 6: Thực hiện lắp đặt khóa và miệng khóa
Bước tiếp theo là tiến hành lắp đặt khóa và miệng khóa vào cánh cửa theo như đúng yêu cầu thể hiện trên bản vẽ. Trong đó lỗ khó được đục cần tạo ra một lỗ với thông số phù hợp để đặt khóa vào. Khi đặt khóa bạn cần xác định và khoét đục lỗ miệng khóa, giúp việc mở trở nên dễ dàng hơn.
Bước 7: Lắp nẹp và join cao su
Sau khi đã hoàn thiện tất cả các bước, bạn tiến hành lắp nẹp và join cao su ở công đoạn cuối cùng. Đảm bảo nẹp ôm sát, không lỏng lẻo, các khu vực mép và mối không hở quá 0,5mm. Bước này hỗ trợ quá trình đóng mở linh hoạt hơn cũng như giúp chống ồn về sau.
Xem thêm >>> Thông Tin Về Cửa Nhựa Composite Sóc Trăng Mới Nhất [Tham Khảo]
Đơn vị cung cấp cửa nhựa gỗ Composite Tiền Giang uy tín nhất thị trường
Nếu bạn đang có nhu cầu mua và lắp đặt cửa nhựa gỗ Composite Tiền Giang nhưng phân vân không biết lựa chọn đơn vị nào uy tín và chất lượng thì đừng bỏ qua Sài Gòn Door. Chúng tôi có trên 15 kinh nghiệm trong việc sản xuất và phân phối các dòng sản phẩm cửa nhựa Composite, cửa nhựa giả gỗ chất lượng cao, uy tín và an toàn cho người sử dụng.
Với đội ngũ nhân sự đông đảo và dày dặn kinh nghiệm, Sài Gòn Door mang lại sự hài lòng tuyệt đối về trải nghiệm cho các khách hàng sử dụng dịch vụ. Thiết kế và mẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người dùng, phù hợp với xu hướng hiện đại cũng như mang lại không gian thẩm mỹ cao cho công trình.
Mức giá các sản phẩm tại Sài Gòn Door được công khai chi tiết, cạnh tranh trên thị trường. Cùng với đó là chính sách ưu đãi, khuyến mãi và chăm sóc khách hàng sau mua chu đáo, hướng tới sự hài lòng tuyệt đối cho khách hàng.
Trên đây là toàn bộ thông tin chung liên quan đến cửa nhựa gỗ Composite Tiền Giang, quy trình sản xuất và lắp đặt chi tiết. Nếu khách hàng đang có nhu cầu mua sản phẩm, hãy liên hệ ngay với Sài Gòn Door thông qua số hotline để được tư vấn chi tiết từ bây giờ nhé. Ngoài ra, SaigonDoor còn cung cấp, lắp đặt cửa gỗ Composite tại tất cả các tỉnh thành miền Nam như:
- TP Hồ Chí Minh: Quận 1, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Quận Tân Bình, Quận Bình Tân, Quận Bình Thạnh, Quận Tân Phú, Quận Gò Vấp, Quận Phú Nhuận, Bình Chánh, Hóc Môn, Cần Giờ, Củ Chi, Nhà bè.
- Bà Rịa Vũng Tàu: Tp Bà Rịa, Tp. Vũng Tàu, Châu Đức, Đất Đỏ, Long Điền, Xuyên Mộc, Côn Đảo, Phú Mỹ.
- Bình Dương: Tp. Thủ Dầu Một, Bến Cát, Dầu Tiếng, Dĩ An, Phú Giáo, Tân Uyên, Thuận An
- Bình Phước: Tp. Đồng Xoài), Tx. Phước Long, Tx. Bình Long, Tx. Chơn Thành, huyện Đồng Phú, Bù Đăng, Bù Đốp, Bù Gia Mập, Lộc Ninh, Hớn Quản, Phú Riềng.
- Đồng Nai: Tp. Biên Hòa, Tp. Long Khánh, Xuân Lộc, Trảng Bom, Long Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Cẩm Mỹ, Định Quán, Tân Phú.
- Tây Ninh: Tp Tây Ninh, Tân Biên, Tân Châu, Dương Minh Châu, Hòa Thành, Châu Thành, Bến Cầu, Gò Dầu, Trảng Bàng.
- An Giang: TP. Long Xuyên, TP. Châu Đốc, An Phú, Tân Châu, Phú Tân, Châu Phú, Tịnh Biên, Tri Tôn, Châu Thành, Chợ Mới, Thoại Sơn.
- Bạc Liêu: TP. Bạc Liêu, Tx. Giá Rai, Hồng Dân, Phước Long, Vĩnh Lợi, Đông hải và Hòa Bình
- Bến Tre: Tp. Bến Tre, Bình Đại, Châu Thành, Giồng Trôm, Ba Tri, Chợ Lách, Mỏ Cày Nam, Mỏ Cày Bắc, Thạnh Phú, Tx. Bến Tre
- Cà Mau: Tp.Cà Mau, Cái Nước, Đầm Dơi, Ngọc Hiển, Thới Bình, Trần Văn Thời, U Minh
- Cần Thơ: Tp. Cần Thơ, Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy, Ô Môn, Phong Điền, Thốt Nốt, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thới Lai.
- Đồng Tháp: Tp. Cao Lãnh, Tp. Sa Đéc, Tx. Hồng Ngự, Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình, Tháp Mười, Cao Lãnh, Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành
- Hậu Giang: Phụng Hiệp, Long Mỹ, Vị Thủy, Châu Thành, Châu Thành A, Tx Ngã Bảy, Tp. Vị Thanh
- Kiên Giang: Tp. Rạch Giá, Tx. Hà Tiên, huyện Kiên Lương; huyện Hòn Đất, huyện Tân Hiệp, huyện Châu Thành, huyện Giồng Riềng, huyện Gò Quao, huyện An Biên, huyện An Minh, huyện Vĩnh Thuận, huyện Phú Quốc, huyện Kiên Hải, huyện U Minh Thượng và huyện Giang Thành
- Long An: Đức Huệ, Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc, Thủ Thừa, Tân Trụ, Châu Thành, Thạnh Hóa,
Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Tx. Kiến Tường, Tp. Tân An - Sóc Trăng: Tp.Sóc Trăng, Kế Sách, Long Phú, Mỹ Tú, Mỹ Xuyên, Thạnh Trị, Vĩnh Châu.
- Tiền Giang: Tp. Mỹ Tho, Tx. Gò Công, huyện Cái Bè, huyện Cai Lậy, huyện Châu Thành, huyện Chợ Gạo, huyện Gò Công Tây, huyện Gò Công Đông, huyện Tân Phước
- Trà Vinh: Tp. Trà Vinh, Càng Long, Cầu Kè, Cầu Ngang, Châu Thành, Duyên Hải, Tiểu Cần, Trà Cú